- Thiếu hụt Vitamin D vì lạm dụng kem chống nắng!
- Những điều ít ai biết về kem chống nắng
- Những kiến thức rất hữu ích về kem chống nắng
- 5 loại da và cách chọn kem chống nắng phù hợp với từng loại
- Hướng dẫn chọn kem chống nắng, ngừa tàn nhang cho từng loại da
Chống nắng có 2 loại:
1. Chống nắng vật lý: chứa titan oxit hoặc kẽm oxit tạo màng chắn bảo vệ da. 2. Chống nắng hóa học: chứa các chất hấp thụ tia UV trước khi chúng gây hạiNếu bạn định kiếm tìm sản phẩm chống nắng hóa học, bạn cần biết rằng trong khi các sản phẩm này có thể bảo vệ bạn khỏi tác hại của các tia UV, hầu hết chúng đều chứa 1 loạt hóa chất độc hại khác có thể hấp thụ qua da vào máu và tích tụ trong máu, mỡ và sữa. Một nghiên cứu công bố trên báo Journal of Chromatography đã phát hiện tất cả các loại kem chống nắng họ nghiên cứu đều thẩm thấu phần lớn vào da
Cơ quan bảo vệ một trường Mỹ (EPA) liệt kê thành phần của 2 nhóm chống nắng cũng như loại và số lượng bảo vệ các tia và thứ hạng. Chú ý kẽm oxitFDA Monograph Sunscreen Ingredients | UVA protection | UVB protection | EWG safe rate |
Aminobenzoic acid (PABA) | ○ | ● | 6 |
Avobenzone | ● | ◔ | 2 |
Cinoxate | ◔ | ● | |
Dioxybenzone | ◐ | ● | |
Ecamsule | ● | ◔ | 2 |
Homosalate | ○ | ● | 4 |
Menthyl anthranilate | ◐ | ● | 1 |
Octocrylene | ◔ | ● | 3 |
Octyl methoxycinnamate | ◔ | ● | 6 |
Octyl salicylate | ○ | ● | 1 |
Oxybenzone | ◐ | ● | 8 |
Padimate O | ○ | ● | 5 |
Phenylbenzimidazole | ○ | ● | 3 |
Sulisobenzone | ◐ | ● | 3 |
Titanium dioxide | ◐ | ● | 1-3 |
Trolamine salicylate | ○ | ● | 2 |
Zinc Oxide | ● | ● | 2-3 |
Mức bảo vệ: ●=bảo vệ tốt ◐= bảo vệ tương đối ◔= bảo vệ ít ○ không bảo vệ EWG safe rate (EWG tỉ lệ an toàn): 1-2 nguy cơ thấp, 3-6 nguy cơ tương đối, 7-10 nguy cơ cao Nhưng về kẽm oxit thì sao? Không có thành phần nào cung cấp sự bảo vệ tốt hơn và rộng hơn kẽm oxít