Trang chủ Blog Chống Nắng Kem chống nắng mà...không chống được nắng!

Kem chống nắng mà...không chống được nắng!

Cập nhật: 11:41, 17/05/2014
Mục lục bài viết [Ẩn]
    hehehehe
Với cái tên “chống nắng” đã khiến nhiều bạn tin tưởng rằng da mình được bảo vệ khỏi các tia UVB, UVA và tha hồ tung tăng dưới cái nắng chói chang bao lâu tùy thích, mà không biết được rằng làn da đang bị hủy hoại một cách âm thầm     Cách làm kem chống nắng toàn thân bằng dầu hạnh nhân Bí quyết chọn kem chống nắng cho da hỗn hợp Cần sử dụng kem chống nắng làm nền khi trang điểm Kem chống nắng khuyên dùng cho làn da muốn được bảo vệ toàn diện Sản phẩm chống nắng cực kì tiện lợi và hiệu quả, bạn đã biết đến chưa?      

1.Kem chống nắng mập mờ thông tin hướng dẫn

Mặc cho những chiến dịch tuyên truyền cách chống nắng, tỉ lệ ung thư da vẫn tăng lên ở Mỹ. Theo ước tính của Hội Ung thư Hoa Kỳ, chỉ riêng năm 2005, đã có 62.000 trường hợp chẩn đoán bị u ác tính trên da và 7.900 trường hợp tử vong. kem chong nang Hàng năm, có hơn một triệu trường hợp bị ung thư da, ung thư da hình vảy và khoảng 2.800 người tử vong do các bệnh liên quan đến da. Những con số kinh hoàng này phải chăng do cách ghi thành phần, hướng dẫn sử dụng của sản phẩm kem chống nắng quá mập mờ của các nhà sản xuất? Tên gọi gây nhầm lẫn. SPF (sun protection factor) có ý nghĩa là bảo vệ khỏi nắng và giảm tác hại của tia UVB nhưng cái tên “kem chống nắng” lại bao hàm nghĩa rộng hơn thế rất nhiều.   Phát ngôn viên của Viện Da liễu Hoa Kỳ khẳng định rằng đa số người tiêu dùng không hiểu rằng kem chống nắmg chỉ có tác dụng bảo vệ da khỏi một phần quang phổ. kem chong nang Trên thực tế, đa số kem chống nắng chỉ có chức năng lọc các tia cực tím UVB (gây cháy nắng). Còn rất ít sản phẩm có thể bảo vệ da người khỏi tác hại của tia UVA- tác nhân gây ung thư da và nếp nhăn, vốn thẩm thấu rất sâu vào trong da. Ngoài ra, những tác dụng phụ của kem chống nắng được gọi là “không thấm nước” và “chống ăn nắng” cũng không chính xác. Cơ quan Quản lý Thuốc và Thực phẩm Mỹ (FDA) từng đề nghị thay thế hai cụm từ này bằng “chịu nước” và “chắn nắng” . Tuy nhiên, do chưa đưa vào luật nên các nhà sản xuất cũng vì thế mà lờ đi.

2. Hướng dẫn sử dụng trên kem chống nắng không rõ ràng:

 Rất nhiều loại kem chống nắng hướng dẫn chi tiết về thời gian bôi tiếp theo sau lần bôi thứ nhất và cũng không nêu rõ lượng kem cần thiết. kem chong nang “Nhiều người sử dụng kem chống nắng SPF 15 có tác dụng như kem chống nắng có chỉ số SPF 5 bởi lượng kem được bôi quá ít và quá mỏng”, Tiến sĩ Martin A. Weinstock, chủ tịch nhóm tư vấn ung thư da của Hội Ung thư Mỹ cho biết. Hầu hết các loại kem chống nắng hoạt động bằng cách phản ứng hoá học với da. Và để đạt hiệu quả tối ưu, làn da cần phải được bôi kem chống nắng nửa tiếng trước khi ra ngoài. Tất nhiên, nhiều sản phẩm kem chống nắng không lưu ý khách hàng vấn đề này.  Ý nghĩa chỉ số SPF. Mặc dù số SPF càng cao thì càng bảo vệ được người sử dụng, nhưng rất ít người biết rằng sự khác biệt giữa những chỉ số này là rất nhỏ: SPF 15 ngăn chặn được khoảng 93% tia UVB trong khi SPF 50, đắt hơn nhiều, cũng chỉ ngăn chặn được khoảng 98% tia UVB. kem chong nang

3.Từ bỏ kem chống nắng?

Biết rõ những “khiếm khuyết” của kem chống nắng không phải để bạn từ bỏ chúng bởi cho đến nay, cũng chưa có một loại sản phẩm mới nào có tính năng vượt trội hơn. Nghiên cứu cho thấy sử dụng nhiều kem chống nắng giảm nguy cơ ung thư tế bào da hình vảy – căn bệnh có thể chữa trị nếu phát hiện sớm. Một nghiên cứu khác phát hiện sử dụng nhiều kem chống nắng sẽ giúp giảm nốt ruồi ở trẻ (một tác nhân có thể biến thành ung thư sau này). kem chong nang

4.Bạn vẫn có thể sử dụng chúng hiệu quả nếu tuân thủ các nguyên tắc dưới đây:

- Hãy chọn mua các sản phẩm kem chống nắng có chứa oxide kẽm, titanium dioxide hay avobenzone (có khả năng bảo vệ da khỏi tác hại của tia UVA). - Nếu không tìm thấy loại sản phẩm này trên thị trường, bạn hãy chọn loại kem chống nắng chịu nước và có chỉ số chống nắng SPF từ 30 trở lên, có tác dụng chống tia UVB mạnh và có thể bôi tùy ý. kem chong nang – Bạn nên bôi kem chống nắng thường xuyên khi ở ngoài nắng, ít nhất là hai giờ một lần. Nếu là bơi lội hoặc ra mồ hôi thì cần phải bôi lại ngay khi lên bờ. - Quan trọng hơn, bạn nên hạn chế thời gian dưới nắng, đặc biệt từ 10h – 16h và nên đội mũ và đeo kính khi ra nắng. kem chong nang
Bài viết liên quan