- Không nắng có cần bôi kem chống nắng
- Kem chống nắng nào tốt cho da khô
- Kem chống nắng: Làm thế nào với làn da cháy nắng
- Bạn nên mua kem chống nắng ở đâu?
- Kem chống nắng: Cách giúp môi tươi tắn ngày nắng'
Tác hại từ ánh nắng mặt trời
Cái gì cũng vậy trước khi chúng ta tìm kiếm một sản phẩm nào đó chúng ta cần tìm hiểu những nguyên nhân của vấn đề. Nếu chúng ta tiếp xúc với ánh nắng mặt trời quá lâu làn da của chúng ta sẽ gặp phải vấn đề mà người ta hay gọi là "cháy nắng", biểu hiện của nó chính là da sẽ bị đỏ, sưng, đau nếu phản ứng quá nặng do tiếp xúc quá nhiều với tia cự c tím. Cơ chế chính xác của cháy nắng chưa được chứng minh rõ ràng và nó chuyển biển khá phức tạp. Năng lượng từ bức xạ của tia cực tím có thể làm hỏng những phân tử trong da, quan trọng nhát là DNA. Một hệ quả của việc này là sự tổng hợp các protein khá nhau và enzym. Bức xạ của tia cự c tím thường xuyên nất trong 3 bước song khác nhau là UV-A, UV-B và UV-C. Trong đó UVA có bước sóng dài nất 400nm - 320nm và do đó nó thâm nhập cả vào 2 tầng ozon, kính và sâu vào da của chúng ta gây ra những đốm nâu và nếp nhăn. UVB có bước sóng ít hơn 320nm-290nm một phần đã bị chặn lại bởi tầng ozon và nó không thể đi qua kính. Đây là nguyên nhân chính của làn da cháy nắng, chính vì thế việc sử dụng kem chống nắng phổ rộng sẽ bảo vệ da khỏi 2 tia UVA và UVB. Cuối cùng UVC là bước sóng 290nm-100nm nó hoàn toàn bị chặn bởi tầng ozon và nó chỉ có khi bạn sử dụng gường tắm nắng.Sai lầm khi sử dụng kem chống nắng
- Không sợ tia UV nên không cần dùng kem chống nắng
- Chỉ càn dùng kem chống nắng 1 lần 1 ngày
- Trời mây, tôi sẽ ổn
- SPF cao hơn 30 là lãng phí